Những câu hỏi liên quan
Queen Material
Xem chi tiết
Nhật Phong Vũ
23 tháng 10 2018 lúc 18:26

a) gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB

=> IA+ IB=0

| 2MI|= |BA|

|MI|= 1/2|BA|

=> M thuộc đường tròn tâm I, bán kính =1/2 BA

Bình luận (0)
Nhật Phong Vũ
23 tháng 10 2018 lúc 18:29

B) gọi G là trọng tâm của tam giác ABC

=> GA+ GB+ GC=0

gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB

=> IA+ IB=0

| 3MG|= 3/2| 2 MI|

3| MG|= 3| MI|

| MG|= | MI|

=> M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng GI

Bình luận (0)
Nhật Phong Vũ
23 tháng 10 2018 lúc 18:35

gọi JA+ 2JB+ JC=0

I là trung điểm đoạn AB

| 3MJ|= | 2 CI|

| MJ|=2/3| CI|

=> M thuộc đường tròn tâm J, bán kính = 2/3 CI

Bình luận (0)
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 3 2018 lúc 8:50

A B C M D

a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

MC < MD + DC

Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM

b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD

Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC

Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM

Vậy nên AB + AC > BM + CM

c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:

AB + BC > MA + MC

BC + AC > MB + MA

Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:

2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)

\(\Rightarrow MA+MB+MC< AB+BC+CA.\) 

Bình luận (0)
TAKASA
13 tháng 8 2018 lúc 23:04

Bài giải : 

a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

MC < MD + DC

Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM

b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD

Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC

Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM

Vậy nên AB + AC > BM + CM

c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:

AB + BC > MA + MC

BC + AC > MB + MA

Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:

2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)

⇒MA+MB+MC<AB+BC+CA. 

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
28 tháng 11 2016 lúc 16:59

bài mô đây ?

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
kim tại hưởng
Xem chi tiết
cirl Măng
Xem chi tiết
kodo sinichi
6 tháng 4 2022 lúc 16:22

ko nhìn thấy 

Bình luận (1)
kodo sinichi
6 tháng 4 2022 lúc 16:23

refer

 

 

Bình luận (0)
Khoẻ Nguyển Minh
Xem chi tiết
Phanvanngoc
Xem chi tiết
binchu2121
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 4 2019 lúc 16:21

A B C M D

a)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác,ta có:

\(\hept{\begin{cases}AB< AM+MB\\AC< AM+MC\\BC< BM+BC\end{cases}}\Rightarrow AB+AC+BC< 2\left(AM+MB+MC\right)\)

b)

Gọi giao điểm của BM cắt AC tại D.

Do điểm M nằm trong tam giác ABC nên D thuộc AC.

\(\Rightarrow AC=AD+DC\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác ABD có:

BD<AB+AD => MB+MD<AB+AD(1)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vao tam giác MDC có:

MC<DC+MD(2)

Cộng vế theo vế của (1) với (2) ta có:

\(MB+MD+MC< AB+AD+DC+MD\)

\(\Rightarrow MB+MC< AB+\left(AD+DC\right)\)

\(\Rightarrow MB+MC< AB+AC\left(3\right)\)

chứng minh tương tự ta được:\(\hept{\begin{cases}MA+MC< BC+AB\left(4\right)\\MC+MB< AC+BC\left(5\right)\end{cases}}\)

Từ (3);(4):(5) suy ra \(2\left(AB+BC+CA\right)>2\left(MA+MB+MC\right)\)

Bình luận (0)